Tư vấn và Can thiệp Trị liệu Tâm lý - RVE

Theo dõi tiến trình phát triển nhận thức của một trẻ từ 0 - 2 tuổi là vô cùng quan trọng. Các bậc phụ huynh cần dành nhiều thời gian quan sát tiến trình phát triển nhận thức của trẻ, nhất là những giai đoạn đầu đời từ 0 - 2 tuổi vì đây là giai đoạn tiền đề đầu tiên cho sự phát triển trong tương lai.

Sự phát triển nhận thức của trẻ giai đoạn 2 - 4 tuổi đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của trẻ, bởi sự phát triển này đóng vai trò trong việc hình thành nên nhân cách và năng lực của trẻ sau này. Vì vậy, các bậc ba mẹ cần theo dõi tiến trình phát triển để giúp trẻ phát triển tốt ở giai đoạn này.

Có bao giờ ba mẹ tự hỏi liệu con bạn đang lớn và phát triển như thế nào so với các bạn cùng trang lứa? Làm thế nào để ba mẹ biết con mình đang phát triển theo đúng hướng. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu về một số đặc điểm nhận thức của trẻ trong giai đoạn 4 - 6 tuổi.

tre-cham-noi

Xưa trẻ 3 tuổi chưa biết nói được coi là việc "bình thường" và cứ "kệ" lớn hơn trẻ cũng tự biết nói mà thôi. Đó cũng là cơ chế tự nhiên trong việc bắt chước, học tập và sử dụng ngôn ngữ của loài người.

Khi mới sinh ra, trẻ sẽ giao tiếp với người lớn bằng các biểu cảm hay cử chỉ đơn giản như: khóc, cười, kéo, chỉ tay. Việc chỉ tay được xem là một cột mốc phát triển của trẻ khi trẻ tiếp tục xây dựng kỹ năng giao tiếp và gắn kết với thế giới xung quanh.

Xòe tay xin là một kỹ năng tương tác xã hội, giao tiếp ban đầu của trẻ. Đó là cách trẻ thể hiện nhu cầu của mình (ăn, uống, đi vệ sinh, chơi đồ chơi yêu thích,…) một cách đơn giản mà trẻ chưa có nhiều ngôn ngữ lời nói để thể hiện.